Thursday, August 28, 2014

Làm thế nào để cải thiện kỹ năng nghe tiếng Anh của bạn

Nhiều ban sinh viên thường xuyên hỏi làm thế nào họ có thể cải thiện kỹ năng nghe tiếng Anh giao tiếp.


Trong khi nhiều người tin rằng việc nghe khó khăn do người bản ngữ nói quá nhanh nhưng thực tế là còn có nhiều yếu tố khác làm việc nghe trở nên khó khăn hơn.  Nhiều sinh viên rất khó khăn để hiểu người bản ngữ vì cách họ thay đổi ngôn ngữ của họ trong các hiện tượng khác nhau như:


Nối âm


Âm câm (chẳng hạn như "h" trong từ hour )


Thêm âm (như chèn âm /w/ và /y/ khi nối nguyên âm với nguyên âm)


Đồng hóa âm (chẳng hạn như /d/ + /y/ = /dʒ/)


Bài viết này sẽ cung cấp một số lời khuyên để cải thiện kỹ năng nghe tiếng Anh của bạn.


Sau đây là 7 bước để cải thiện kỹ năng nghe tiếng Anh của bạn


Bước 1) Tìm hiểu quy tắc phát âm tiếng Anh.


Nhiều người nghĩ rằng phát âm đơn giản là nói. Nhưng trên thực tế, các quy tắc phát âm phân tích sâu hơn về các hiên tượng ngôn ngữ cho phép sinh viên hiểu người bản ngữ tốt hơn. Người nghe cần phải biết ngôn ngữ thay đổi như thế nào qua các quy tắc khi họ không có thời gian hiểu ra một các tự nhiên (Như cách mà trẻ em tiếp thu những hiện tượng này).


Ví dụ


Nếu một người bản ngữ nói, "How’d ya do that?"


một người học tiếng Anh giao tiếp trong lớp học (chứ không phải qua thực tế) có thể không nhận ra rằng đó chính là câu “How did you do that?” 


Bước 2) Xem video hoặc nghe audio tiếng Anh với lời từ được ghi ra (phụ đề hoặc bản giấy) hay còn gọi là script.


Khi bạn nghe tiếng Anh với script bạn có thể đọc những gì đang bạn đang nghe. Một trang web tuyệt vời để luyện được theo phương pháp này là Ted.com, nơi có script cho rât nhiều video hay, tất cả đều miễn phí.


Ngoài ra, có rất nhiều podcast tiếng Anh miễn phí mà bạn có thể nghe thường xuyên, để bạn có thể luyện tai cho quen với các âm thanh và các cấu trúc tiếng Anh khác nhau. Hãy tận dụng lợi thế của tất cả các tài nguyên trên internet.


Bước 3) Xem chương trình truyền hình bằng tiếng Anh mà không có phụ đề bằng tiếng mẹ đẻ hoặc bằng tiếng Anh.


Ý tưởng là giống như ở bước 2: Nghe nhiều tiếng Anh để luyện tai. Nhưng mà khi không có script, bạn cần phải lắng nghe tích cực hơn. Hãy suy nghĩ xem bạn đang nghe được gì, và nếu bạn không hiểu, bật lại và cố gắng nghĩ ra xem những từ thông thường đã thay đổi như thế nào?


Bước 4) Nói chuyện với người bản ngữ.


Hãy cố găng nói chuyện với người bản xứ, và nếu bạn không hiểu gì, hãy chủ động hỏi lại về nội dung và cả những hiện tượng ngôn ngữ.


Đa số người bản xứ không ý thức được về những thay đổi khi họ nói ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Nếu bạn không hiểu một người bản xứ, hãy nói với họ. Sau đó, vào thời điểm thích hợp, hãy hỏi lý do tại sao họ nói một câu theo cách mà họ đã làm. Một người bản xứ có thể dễ dàng suy nghĩ về sự thay đổi và cung cấp cho bạn một số lời giải thích về hiện tượng đó. Tất nhiên, nhiều khi người bản ngữ đó cũng chỉ có thể trả lời rằng "đơn giản đó là cách chúng tôi nói!" Nhưng bạn có thể cùng phân tích và mổ xẻ ngôn ngữ đó  với người bản xứ. Khi đó bạn sẽ học được một số góc nhìn sâu sắc thú vị trong  tiếng Anh.


Bước 5) Ghi lại âm thanh của câu mà bạn không hiểu và sau đó cố gắng tự hiểu chúng.


Sử dụng lại script để tự kiểm tra. Đôi khi học và hiểu tiếng Anh hoặc bất kỳ ngôn ngữ thứ hai-giống như đặt chơi trò ghép hình. Sau một hồi, các mảnh ghép sẽ bắt đầu khớp với nhau. Và đó chính là khi bạn nhận ra sự hay ho của ngôn ngữ này.


Bước 6) Thay thế các hoạt động mà bạn dùng tiếng Việt bằng  tiếng Anh.


Bạn có xem hay đọc tin tức hàng ngày bằng tiếng Việt? Bạn giao tiếp với bạn bè của bạn bằng tiếng Việt? Hay xem phim để giải trí bằng tiếng Việt? Tại sao không “bắn 1 mũi tên trúng 2 đích” và thay thế các hoạt động mà bạn dùng tiếng Việt bằng Tiếng anh?


Rủ bạn bè đi chơi bằng tiếng Anh. Xem hoặc nghe tin tức trên internet bằng tiếng Anh thay vì tiếng Việt. Có rất nhiều tài nguyên trực tuyến miễn phí; chẳng có lý do gì khi bạn không thể làm một số hoạt động bằng tiếng Anh.


Và tất nhiên ....


Bước 7) Hãy luyện tập!


Cải thiện tiếng Anh, cho dù đó là nói, nghe, viết hoặc kỹ năng, hoặc phát âm của bạn, cần tốn thời gian và công sức. Sẽ càng khó khi bạn càng học lên cao.  Vì vậy, hãy thực hành! Sắp xếp thời gian để thực hành tiếng Anh bằng bất cứ cách nào ở trên, và tiếng Anh của bạn sẽ cải thiện theo thời gian!

Xem thêm:
>> Phương pháp học tiếng Anh Effortless English
>> 101 bai hoc tieng Anh giao tiep

Tuesday, August 26, 2014

Tên một số loại quả trog tiếng Anh

Bòng bong: Duku, langsat
Bơ: Avocado
Bưởi: Grapefruit, pomelo
Cam: Orange
Chanh: Lemon
Chôm chôm: Rambutan
Chuối: Banana
Cóc: Ambarella
Dâu: Strawberry
Dưa hấu: Watermelon
Dưa gang: Indian cream cobra melon
Dưa tây: Granadilla
Dưa vàng: Cantaloupe
Dưa xanh: Honeydew
Dứa (thơm): Pineapple
Đào: Peach
Điều: Malay apple
Đu đủ: Papaya


Cách sử dụng Phrase verb

[PHRASAL VERBS with GO]

to go back on: thất hứa
e.g. He always goes back on his promises.

to go off something: không thích thứ gì đó nữa
e.g. She goes off this car anymore.

to go off: bị hư, không thể sử dụng được nữa
e.g. The machine has gone off.

to go haywire: bị hư, chập mạch (máy móc, thiết bị)
e.g. The CPU has gone haywire.

to go over: giải thích, hướng dẫn
e.g. I'll go over how this machine works.

to go from bad to worse: trở nên tệ, xấu hơn
e.g. The wound has gone from bad to worse.

to go to one's head: làm cho ai đó trở nên kiêu ngạo, hống hách
e.g. His flying colors have gone to his head.
*flying colors: điểm số cao


Thuật ngữ bóng đá bằng tiếng anh

a match: trận đấu 
a pitch : sân thi đấu 
a referee: trọng tài
a linesman (referee's assistant): trọng tài biên, trợ lý trọng tài
a goalkeeper : thủ môn
a defender : hậu vệ
a midfielder: trung vệ
an attacker : tiền đạo
a skipper : đội trưởng
a substitute: dự bị
a manager : huấn luyện viên
a foul: lỗi
full-time: hết giờ
injury time: giờ cộng thêm do bóng chết
extra time: hiệp phụ
offside: việt vị
an own goal : bàn đốt lưới nhà
an equaliser: bàn thắng san bằng tỉ số
a draw: một trận hoà
a penalty shoot-out: đá luân lưu 


Từ vựng tiếng anh về các loài vật

Cow : con bò
Buffalo : con trâu
Goat : con dê
Dog : con chó 
Cat : con mèo 
Horse : con ngựa 
Pig : con lợn 
Ox : con bò đực
Camel : con lạc đà
Donkey : con lừa
Deer : con nai
Lion : con sư tử
Tiger : con hổ
Elephant : con voi
Bear : con gấu
Hippo : hà mã
Kangaroo : căng-cu-ru
Rhino : tê giác
Fox : con cáo
Duck :con vịt
Penguin : chim cách cụt
Wolf : chó sói
Monkey : con khỉ
Cheetah : con báo
Giraffe : con hươu cao cổ
Zebra : con ngựa vằn
Bee : con ong
Dophin : cá heo
Frog : con ếch
Rooster : gà trống

TRẬT TỰ CỦA CÁC TÍNH TỪ TRƯỚC DANH TỪ

Khi có hai hoặc nhiều tính từ đứng trước danh từ thì trật tự thường (nhưng không phải luôn luôn) được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. DETERMINERS (những hạn định): a, the, this, my, those, some,...

2. CARDINAL ADJECTIVES : one, four, ten,...

3. OPINION (how good?): lovely, nice, wonderful, great, awful, terrible,...

4. SIZE (how big?): big, small, long, large, short, tall, fat,...

5. QUALITY: quiet, boring, shiny, important, famous, angry, wet, sunny, fast, difficult, warm, wise, morden,...

6. AGE (how old?): new, old, young, elderly,...

7. SHAPE: round, oval, triangular,...

8. COLOR: red, blue, yellow, green, white,...

9. ORIGIN (where from?): Japanese, American, Chinese,...

10 MATERIAL (made of?): stone, plastic, steel, paper, leather,...

11. TYPE (what kind?): an ELECTRIC kettle, POLITICAL matters,...

12. PURPOSE (what for?): a BREAD knife, WALKING sticks, RIDING boots,...

13. PARTICIPIAL NOUN: writing-table,...

Wednesday, August 20, 2014

PHÂN BIỆT PUT ON - TO WEAR - TO DRESS

* Phân biệt giữa TO PUT ON & TO WEAR:

- I put on my clothes before going out.
- The girl who wears a purple robe, is my sister.
Nhận xét:
Hai động từ trên đều có nghĩa là mặc, nhưng:
- to put on chỉ một hành động;
- to wear chỉ một tình trạng.
Vậy, muốn dịch câu: "Tôi rửa mặt rồi mặc quần áo".
Đừng viết: I wash my face and wear my clothes.
=> Phải viết: I wash my face and put on my clothes.

* Phân biệt giữa TO PUT ON & TO DRESS

Cả hai động từ này đều chỉ một tác động, nhưng
- to dress (someone) = mặc quần áo cho ai
- to put on (something) = mặc, đội, mang (quần áo, nón, giầy, dép...)
Ex:
- The mother dressed her baby.
(Người mẹ mặc quần áo cho đứa trẻ.)
- She dressed herself and went out.
(Cô ấy mặc quần áo rồi đi ra ngoài.)

Cách dùng Other vs Another

I. ANOTHER

1. Another (adj) + Noun (số ít) : thêm 1 người, 1 vật nữa/tương tự/khác
EX : Would you like another cup of tea ?
( Bạn có muốn uống thêm 1 tách trà ko ? )

2. Another ( đại từ )
=> Khi "another" là đại từ đằng sau nó sẽ ko có danh từ và vẫn có 3 nghĩa trên
EX : This book is boring. Give me another
( Quyển sách này chán quá. Đưa tôi quyển khác đi )

3. Another
=> Được dùng với sự diễn tả về thời gian, khoảng cách, tiền bạc ở số ít và số nhiều với nghĩa thêm nữa
EX : I need another fifty dolars
( Tôi muốn thêm $50 nữa )

II. OTHER

1. Other (adj) + Noun (số nhiều) + ....
EX : Did you read other books ?


Chức danh Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ bằng tiếng Anh

-Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Prime Minister of the Socialist Republic of Viet Nam

-Phó Thủ tướng Thường trực: Permanent Deputy Prime Minister

-Phó Thủ tướng:Deputy Prime Minister

-Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Minister of National Defence

-Bộ trưởng Bộ Công an: Minister of Public Security

-Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Minister of Foreign Affairs

-Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Minister of Justice

-Bộ trưởng Bộ Tài chính: Minister of Finance

-Bộ trưởng Bộ Công Thương: Minister of Industry and Trade

-Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội: Minister of Labour, War Invalids and Social Affairs

-Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải: Minister of Transport


CỤM TỪ TIẾNG ANH THÔNG DỤNG

I’m lost. Tôi bị làm cho hồ đồ rồi .

I’m not feeling well. Tôi cảm thấy không được khỏe .

I’m not myself today. Hôm nay tôi bị làm sao ấy.

I’m not really sure. Tôi thực sự không rõ lắm .

I’m on a diet. Tôi đang ăn kiêng.

I’m on my way. Tôi đi bây giờ đây .

I’m pressed for time. Tôi đang vội .

I’m sorry I’m late. Xin lỗi , tôi đến muộn .

I’m sorry to hear that. Tôi rất lấy làm tiếc khi nghe được tin đó

I’m under a lot of pressure. Tôi chịu áp lực rất lớn.

I’m working on it. Tôi đang cố gắng đây!

I’ve changed my mind. Tôi đã thay đ ổi ý định rồi.

I’ve got a headache. Tôi đau đầu quá!

I’ve got my hands full. Tôi đang dở tay.

I’ve got news for you. Tôi có tin tức tốt lành nói cho anh đây.

I’ve got no idea. Tôi không biết.

I’ve had enough. Tôi ăn no rồi.

PHÂN BIỆT SINCE - AS - BECAUSE

Since, As, Because đều có nghĩa là “vì, bởi vì”.

* Since và As được dùng khi người nói muốn nhắc đến một lý do nào đó mà người nói cho rằng người nghe đã biết hoặc cho rằng nó là một thông tin phổ biến mà ai cũng biết hoặc chỉ đơn giản rằng người nói cho rằng nó không quan trọng bằng phần còn lại của câu nói.

Ví dụ như trong các câu sau:

- As we’ve been married for 3 years, it’s time to think about having a baby.

(Vì chúng tôi đã cưới nhau được 3 năm rồi, đã đến lúc nghĩ đến việc sinh em bé)

- Since you’re in a hurry, we’d better start now.

(Vì anh đang vội, tốt nhất là chúng ta nên bắt đầu ngay)

* Because được dùng khi muốn đề cập đến thông tin mà người nói nghĩ rằng người nghe chưa biết. Nếu muốn nhấn mạnh hơn nữa, nếu người nói cho rằng đó là phần quan trọng nhất trong câu nói thì mệnh đề với because sẽ được đặt cuối câu:


Wednesday, August 13, 2014

Những từ chỉ “người bạn” trong Tiếng Anh

Schoolmate: bạn cùng trường
Classmate: bạn cùng lớp
Roommate: bạn cùng phòng
Playmate: bạn cùng chơi
Soulmate: bạn tâm giao/tri kỷ
Colleague: bạn đồng nghiệp
Comrate: đồng chí
Partner: đối tác, cộng sự, vợ chồng, người yêu, bạn nhảy hoặc người cùng chơi
trong các môn thể thao.
Associate: tương đương với partner trong nghĩa là đối tác, cộng sự. nhưng không
dùng với nghĩa là vợ chồng, người yêu, bạn nhảy hoặc người cùng chơi trong các
môn thể thao.
Buddy: bạn nhưng thân thiết hơn một chút.
Ally: bạn đồng mình
Companion: bầu bạn, bạn đồng hành
Boyfriend: bạn trai
Girlfriend: bạn gái
Best friend: bạn tốt nhất
Close friend: bạn thân
Busom friend: cũng có nghĩa giống như close friend là bạn thân
Pal: bạn. chẳng hạn như penpal: bạn qua thư = pen friend

TỪ VỰNG VỀ ĐỒ GIA VỊ (CONDIMENTS)

1. sugar: đường

2. salt: muối

3. pepper: hạt tiêu

4. MSG (monosodium glutamate): bột ngọt

5. vinegar: giấm

6. ketchup: xốt cà chua

7. mayonnaise: xốt mayonnaise

8. mustard: mù tạc

9. spices: gia vị

10. garlic: tỏi

11. chilli: ớt

12. curry powder: bột cà ri

13. pasta sauce: sốt cà chua nấu mì

14. cooking oil: dầu ăn

15. olive oil: dầu ô liu

16. salsa: xốt chua cay

17. salad dressing: dầu giấm

Từ mới chưa từng có trong từ điển

Xin giới thiệu 9 từ mới xuất hiện, chưa đưa vào các cuốn từ điển nhưng khá thông dụng trên sách báo tiếng Anh.

1) Baggravation: Cảm giác bực mình, khó chịu khi đứng đợi hành lý bên cạnh băng chuyền tại sân bay (kết hợp từ bag và aggravation).
Ví dụ: Nancy couldn’t help but feel baggravation as she watched other passengers get their luggage and leave the airport.

2) Big-eyed: Không đói mà thấy thức ăn cũng ham.
Ví dụ: If I see food, I want to eat it. I’m so big-eyed.

3) Carjacking: Cướp xe (bắt chước từ hijacking – không tặc)
Ví dụ: A carjacking at the corner of cherry Lane and the interstate 30 access road has left local residents shocked.

4) Fantabulous: Trên cả tuyệt vời. Kết hợp giữa fantastic và fabulous.
Ví dụ: This fantabulous four-poster bed can be yours.

5) 411: Thông thạo, rành mọi chuyện. Từ số điện thoại của Mỹ tương tự như 1080 của Việt Nam.
Ví dụ: Here’s the 411 on the fishing trip.

6) Garden burger: Bánh hamburger không thịt.
Ví dụ: The garden burger is a healthy alternative to a hamburger.

7) Shopgrifting: Xài chùa, mua hàng dùng trong vòng 30 ngày rồi trả lại để được hoàn tiền.
Ví dụ: His shopgrifting is totally shameless.
Snail mail: Thư thường, thư gửi theo đường bưu điện (đối chọi với email).
Ví dụ: More and more companies and individuals are looking to e-mail as an alternative to the traditional means of sending information and documents, snail mail.

9) Vertically - challenged: Lùn, thấp.
Ví dụ: Don’t call him short, he’s vertically - challenged.

5 cấu trúc thường bị nhầm lẫn

1. In case of và in case:
a.In case of + N (= If there is/are )
Eg: In case of a fire, you should use stair.
(= If there is a fire, you shoulh use stair)
b. In case + S + do/does/did + V (= Because it may/might happen)
Eg: He took an umbrella in case it rained
(= He took an unbrella because it might rain)

2. As a result và as a result of:
a. As a result (+ clause) = therefore
Eg: Bill had not been working very hard during the course. As a result, he failed the exams.
(= Bill had not been working very hard during the course. Therefore, he failed the exams)
b. As a result of (+ noun phrase) = because of
Eg: The accident happened as a result of the fog.
(= The accident happened because of the fog)

3. Hardly / Scarelyvà no sooner: (với nghĩa ngay khi)
a. Hardly/ Sccarely + clause 1 + when + clause 2
Eg: Hardly will he come when he wants to leave.
b. No sooner + clause 1 + than + clause 2
Eg: No sooner does she earn some money than she spends it all.


Các câu giao tiếp xã giao bằng tiếng anh

What's wrong with you? - Bạn sao vậy?

Me and my boyfriend/girlfriend just broke up - Mình và người yêu vừa mới chia tay.

Oh, I'm sorry to hear that. - Ôi, buồn nhỉ

He/she turns his/her back on me. - Anh/Cô ta quay lưng lại với mình
We fight almost everyday - Tụi mình gần như ngày nào cũng cãi nhau. 

Sometimes breaking up is a good solution - Đôi khi chia tay là một giải pháp tốt.

I don't think so. I can't stand missing him/her. - Mình không nghĩ vậy. Mình ko chịu được cảm giác nhớ anh/cô ấy

Time will heal every wound. Give me a big smile, my friend. - Thời gian sẽ chữa lành mọi vết thương. Cười tươi lên, bạn tui ơi.
I'm always besides you. - Mình luôn bên cạnh bạn nè

Thank you, I feel much better now. - Cảm ơn bạn, mình cảm thấy khá hơn nhiều rồi.
Kiss her/his cheek and give her/him a hug - hun má cô/anh ta & ôm một cái. (This is my favorite part)

Monday, August 11, 2014

MỘT SỐ CÂU NÓI TIẾNG ANH THÔNG DỤNG HẰNG NGÀY

1. Absolutely! - Chắc chắn rồi! 

2. Definitely! - Quá đúng! 

3. Of course! - Dĩ nhiên! 

4. You better believe it! - Chắc chắn mà.

5. I guess so. - Tôi đoán vậy.

6. There's no way to know. - Làm sao mà biết được.

7. I can't say for sure. - Tôi không thể nói chắc.

8. This is too good to be true! - Chuyện này khó tin quá!

9. No way! (Stop joking!) - Thôi đi (đừng đùa nữa).

10. I got it. - Tôi hiểu rồi.


Cách học ngữ pháp tiếng Anh hiệu quả

Cho dù bạn có ý kiến gì đi nữa thì ngữ pháp vẫn là một phần không thể thiếu trong từng câu bạn nói, nghe, đọc và viết. Ngữ pháp đơn giản là qui luật từ vựng mà người sử dụng ngôn ngữ tuân theo. Chúng ta đều cần những qui tắc này giống như là luật chơi của 1 trò chơi.
Nếu không có luật chơi, mỗi người sẽ chơi một kiểu và trò chơi  sẽ sớm kết thúc. Ngôn ngữ cũng tương tự như thế. Không có qui tắc, mọi  người sẽ không thể giao tiếp được với người khác. Dưới đây là một vài  bước đơn giản bạn có thể áp dụng:
Bước 1

Lên kế hoạch. Có cái nhìn tổng quát về ngữ  pháp tiếng Anh (từ sách giáo khoa hoặc trên mạng). Ghi chú những đặc điểm ngữ pháp quan trong và lên kế hoạch học từng phần trong vài ngày

Bước 2

Nhận dạng những lỗi thường gặp. Những người  nói cùng 1 ngôn ngữ thường mắc những lỗi giống nhau. Ví dụ: người Nga  thường gặp rắc rối khi sử dụng “a” và “the”. Hãy tìm ra những phần ngữ  pháp mà mọi người thường gặp khó khăn. Và chú ý hơn tới những phần ngữ  pháp này

Bước 3

Tìm bài tập ngữ pháp. Để học tốt ngữ pháp,  bạn cần luyện tập cho tới khi có thể sử dụng dễ dàng. Kiếm một cuốn sách  bài tập ngữ pháp có cả phần đáp án. Các hoạt động trực tuyến và đố vui  cũng có thể trợ giúp được. Mỗi lần chỉ tập trung vào 1 phần ngữ pháp  nhất định

Bước 4

Chú ý tới ngữ pháp khi đọc tiếng Anh. Khi học  ngữ pháp, sẽ là chưa đủ nếu chỉ hiểu được ý chính về những gì bạn đọc  được. Bạn cần phải hiểu chính xác tại sao câu lại được viết như vậy. Khi  đọc 1 câu văn, hãy tự hỏi liệu bạn có thể viết câu tương tự như vậy  không. Nếu không thể hoặc không chắc chắn, hãy tìm những cuốn sách về  những phần ngữ pháp và luyện tập.

Bước 5

Dịch từ ngôn ngữ của bạn sang tiếng Anh. Rất  dễ tránh những phần ngữ pháp phức tạp khi viết hoặc nói lên suy nghĩ của  mình. Khi dịch, bạn sẽ phải làm việc với tất cả những gì xuất hiện trên  trang giấy, kể cả những phần ngữ pháp khó. Bắt đầu dịch những thứ đơn  giản như quảng cáo,sau đó chuyển sang dịch báo hoặc tạp chí. Dịch đoạn  hội thoại trong các vở kịch cũng là một cách luyện tập hay

Bước 6
Tìm sự giúp đỡ của người bản ngữ. Nếu bạn quen biết người bản ngữ  nào, hãy nhờ họ kiểm tra bài viết của mình. Nếu không, bạn cũng có thể  tìm kiếm các diễn đàn học tiếng Anh trên mạng hoặc những trang web trao  đổi ngôn ngữ. Hãy nhớ rằng nếu người bản ngữ không phải giáo viên thì có  thể họ sẽ không lý giải thích được các qui tắc ngữ pháp.

Học về mệnh đề sau WISH và IF ONLY

• WISH: ao ước , trước wish phải có chủ ngữ nhé
• IF ONLY: giá mà, phải chi
1. Future wish ( ao ước trong tương lai)
S+ WISH + S + WOULD / COULD + V(bare-inf)
IF ONLY + S + WOULD / COULD + V(bare-inf)
Vd: I wish I would have much money to travel around the world inthe future ( My true wish) ( Tôi ước mình có thật nhiều tiền để du lịch vòng quanh thế giới trong tương lai)
If only I would be your girlfriend  ( Giá mà em có thể làm bạn giá anh (thì tốt biết mấy))
2. Present wish ( Ao ước ở hiện tại)
S+ WISH + S+ VPII
IF ONLY + S + VPII
Lưu ý đối với Vpii trong trường hợp này be--> were nhé, cái này gọi là quá khứ bàng thái
Vd: I wish I were more intelligent ( the fact that I am stupid now)(Ước gì tôi thông minh hơn)
If only you were here ( but now you aren’t ) ( giá như anh ở đây)
I cannot dance I wish I could dance 
3. Past wish ( Ao ươc trong quá khứ)
S + WISH +S + Past perfect subjuntive/ had + V3/ could have + V3
IF ONLY +S + Past perfect subjuntive/ had + V3/ could have + V3
Trong đó: Past perfect subjuntive: quá khứ hoàn thành giả định, hình thức như quá khứ hoàn thành
Vd: I wish she HAD had enough money to by the car ( She acctually did not have enough money to afford it) ( tôi ước cô ấy có đủ tiền để mua cái ô tô đó )
If only I had not met you my life would have been somuch better ( giá mà em đã ko gặp anh thì cuộc sống của em có thể đã tốt hơn) ( But I met you)
I wish I had attened her wedding party ( ước gì tôi đi dự tiệc cưới của cô ấy)

50 Câu nói Tiếng Anh thông dụng hàng ngày

1. What's up? - Có chuyện gì vậy? 

2. How's it going? - Dạo này ra sao rồi? 

3. What have you been doing? - Dạo này đang làm gì? 

4. Nothing much. - Không có gì mới cả. 

5. What's on your mind? - Bạn đang lo lắng gì vậy?

6. I was just thinking. - Tôi chỉ nghĩ linh tinh thôi.

7. I was just daydreaming. - Tôi chỉ đãng trí đôi chút thôi.

8. It's none of your business. - Không phải là chuyện của bạn.

9. Is that so? - Vậy hả?

10. How come? - Làm thế nào vậy?

11. Absolutely! - Chắc chắn rồi!

12. Definitely! - Quá đúng! 


120 CẶP TÍNH TỪ ĐỐI LẬP MÔ TẢ VỀ NGƯỜI

1. Tall: Cao
2. Short: Thấp

3. Big: To, béo
4. Fat: Mập, béo
5. Thin: Gầy, ốm

6. Clever: Thông minh
7. Intelligent: Thông minh

8. Stupid: Đần độn
9. Dull: Đần độn

10. Dexterous: Khéo léo
11. Clumsy: Vụng về

12. Hard-working: Chăm chỉ
13. Diligent: Chăm chỉ
14. Lazy: Lười biếng

15. Active: Tích cực
16. Potive: Tiêu cực

17. Good: Tốt
18. Bad: Xấu, tồi


Hãy biến tiếng Anh giao tiếp thành cuộc sống của bạn

Mỗi người học tiếng Anh giao tiếp với nhiều mục đích khác nhau như để đi du lịch, du học, xin việc, kết hôn, làm ăn… , nhưng nhìn chung mục tiêu mà tất cả đều hướng đến đó chính là có thể tự tin giao tiếp được trong mọi tình huống cuộc sống. Cũng chính vì như vậy, nên việc học tiếng Anh giao tiếp ở đâu tốt chẳng phải quá khó trả lời như mọi người vẫn nghĩ. Bên cạnh các khóa học Anh ngữ đắt tiền, giáo trình quốc tế khó kiếm…, nếu đã có được một nền tảng cơ bản, chúng ta cũng có thể tự học được tiếng Anh giao tiếp từ chính cuộc sống hằng ngày.

Nếu đã và đang là một người học tiếng Anh, hẳn ai cũng biết rõ một nguyên tắc tự luyện kĩ năng nghe thông qua việc nghe thời sự, xem phim, nghe nhạc tiếng Anh mà không cần phụ đề. Các chương trình như vậy của nước ngoài được xem là nguồn tài liệu nghe vô cùng đa dạng và phong phú, giúp chúng ta tiếp xúc với phong cách giao tiếp, đối thoại cũng như trao đổi thông tin bằng tiếng Anh của người bản xứ. Việc nghe tiếng Anh từ những chương trình này tuy ban đầu có hơi khó khăn, nhưng nếu thực hiện theo lộ trình khoa học: nghe để quen âm thanh, để biết đại ý,để lấy chi tiết, luyện phát âm…, thì không chỉ chúng ta có thể tập được phản xạ nhanh với tiếng Anh, mà còn có thể linh hoạt sử dụng câu từ phù hợp với văn nói thông dụng.
Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, giao tiếp không còn bó buộc trong việc nói và nghe đơn thuần nữa, mà còn qua các tin nhắn, thư từ…Hãy chọn mặc định tiếng Anh cho trang cá nhân, tài khoản ở các diễn đàn mà bạn tham gia, sử dụng tiếng Anh để chia sẻ thông tin, chat với bạn bè, cập nhật trạng thái, bình luận vấn đề...Những hoạt động như vậy tuy lượng câu từ viết ra không nhiều bằng việc luyện viết nhật kí bằng tiếng Anh, nhưng vì tính công khai của nó, buộc bạn phải đầu tư, trau chuốt ngữ pháp và chính tả hơn, từ đó giúp khả năng viết lách được hoàn thiện.

Cơ hội thực hành với những người tự học tiếng Anh ngày nay cũng không còn khan hiếm như trước. Có những hội quán, các quán cà phê sách trưng bày rất nhiều tài liệu tiếng Anh cho khách hàng đến tham khảo, đây cũng là địa điểm tự học được người học tiếng Anh ưa thích. Ngoài ra, thông qua các dự án của các NGO, câu lạc bộ tình nguyện hợp tác với đối tác quốc tế với các chủ đề về cộng đồng, giao lưu văn hóa, không chỉ tạo điều kiện cho chúng ta đóng góp sức lực cho xã hội, mà còn là cơ hội để chúng ta được chính thức áp dụng tiếng Anh vào công việc thực tế. 

Tóm lại, việc học tiếng Anh giao tiếp bây giờ không còn gói gọn trong một khuôn khổ nào nữa. Chúng ta có thể tùy ý đánh giá học tiếng Anh giao tiếp ở đâu tốt và chọn cho mình một nơi ưa thích, chỉ cần nơi đó có thể tạo được sự thoải mái trong học tập, tạo cơ hội và giúp chúng ta duy trì đam mê với học tiếng Anh. Chúc bạn có thể tìm được một địa điểm lý tưởng cho mình để học tiếng Anh giao tiếp!

Friday, August 8, 2014

Cách học ngữ pháp tiếng Anh

Nếu bạn muốn học ngữ pháp tiếng Anh một cách hiệu quả, điều này cũng không khó. Bạn có thể học ngữ pháp tiếng Anh cơ bản trong một thời gian tương đối ngắn, nếu bạn chăm chỉ và tập trung vào những điểm ngữ pháp mà bạn muốn học.

 
Luyện ngữ pháp tiếng Anh không hẳn là cách tốt nhất để học tiếng Anh. Nhưng vì ngữ pháp là “bộ khung” của ngôn ngữ, nên muốn đạt hiệu quả thì phải học để nắm các quy luật ngữ pháp của nó.
Nhiều người cho rằng học ngữ pháp rất khô khan, toàn những quy luật khó nhớ, dễ quên. Xin mách bạn một số cách học ngữ pháp tiếng Anh đơn giản bạn có thể áp dụng:
- Bạn có cần ôn luyện thật nhiều những đại từ trong tiếng anh không? Các thành ngữ có khó khăn cho bạn để sử dụng không? Chọn một hoặc hai điểm ngữ pháp để tìm hiểu về nó, và sau đó tập trung vào những điểm này. Bạn sẽ nhớ nhiều hơn nếu bạn chỉ tìm hiểu về một hoặc hai ứng dụng ngữ pháp và cấu trúc câu tại một thời điểm. Điều quan trọng là phải thực hành ngay những gì bạn học được
- Tìm các bài tập ngữ pháp từ các nguồn như sách, báo, internet để thực hành. Các chương trình học tiếng Anh trên internet có thể giúp bạn nắm vững ngữ pháp tiếng anh nhanh chóng. Sử dụng video và các chương trình trực tuyến dạy tiếng anh để bạn có thể tập trung vào những điểm ngữ pháp mà bạn muốn học. Thực hành các cuộc đối thoại bạn nghe thấy tiếng, và sau đó thực hành chúng thành tiếng với một người nói tiếng Anh thông thạo. Bằng cách nghe những điểm ngữ pháp đang được nói sẽ giúp bạn nhớ nó tốt hơn là bạn chỉ học nó trong một cuốn sách. Ngoài ra trong cuộc sống hằng ngày có rất nhiều tình huống để bạn áp dụng hữu hiệu các quy luật ngữ pháp tiếng Anh.
- Viết và viết ra những gì bạn học sẽ giúp bạn nhớ nó, viết một đoạn ngắn bằng cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp bạn đã học. Sử dụng ngữ pháp bạn đã học được trong suốt quá trình viết câu chuyện. Sau đó, viết lại nó cho đến khi nó hoàn hảo. (Nhờ người thông thạo tiếng Anh giúp thì rất tốt)  
- Thực hành và ôn lại để bạn có thể nhớ những gì bạn đã học được. Ghi chú những điểm ngữ pháp quan trọng và lên kế hoạch học và thực hành từng phần một  Hãy lập kế hoạch để sử dụng những ngữ pháp tiếng Anh mà bạn đã học vào mỗi ngày, trong vòng một hoặc hai tuần. Bạn cần luyện tập một, hai điểm ngữ pháp cho đến khi nào bạn có thể sử dụng nó một cách dễ dàng và thành thạo, rồi mới tìm hiểu điểm ngữ pháp kế tiếp. Bạn có thể thực hành trắc nghiệm các bài tập ngữ pháp để có thể nắm rõ hơn. Ví dụ khi bạn học cách thành lập và sử dụng thì quá khứ đơn (simple past), bạn nên thực hành ngay các cách áp dụng này vào tình huống thực tế. Ví dụ: tập viết một mẫu đối thoại ngắn, chỉ khoảng 5 – 6 câu, sử dụng thì quá khứ đơn. Sau đó tìm thêm một vài tình huống vui vui để thực hành cho tới khi nhuần nhuyễn
- Chú ý tới những lỗi ngữ pháp thường gặp. Đây chính là cách learn from mistakes (Học từ những lỗi sai). Cùng một ngôn ngữ thì người học thường mắc những lỗi giống nhau. Ví dụ: friendly hay bị hiểu nhầm là trạng từ vì tính từ này có đuôi “ly” và mọi thường viết: he treats her friendly thay vì viết: he treats her in a friendly way. Các bạn nên để ý những lỗi thường gặp như thế này để tránh bị mắc lỗi. Hoặc khi đọc một câu văn hay một mẩu chuyện, bạn nên để ý đến ngữ pháp và phải hiểu tại sao câu lại được viết như vậy. Nếu bạn không thể hiểu tại sao cấu trúc ngữ pháp lại như vậy thì hãy tìm những cuốn sách về những phần ngữ pháp này và tự luyện tập, ngoài ra bạn có thể hỏi bạn bè hay thầy cô về những điểm mình chưa hiểu rõ.
- Đừng quên ngữ pháp tiếng Anh có khá nhiều trường hợp ngoại lệ. Khi gặp các ngoại lệ này, bạn nên ghi chép lại và đối chiếu với quy luật để có thể nhớ được chúng. Ví dụ quy luật không sử dụng mạo từ (article) “The” trước tên một quốc gia, nhưng phải nói The United States, the United Kingdom để chỉ Hoa Kỳ và Vương quốc Anh, hay không được dùng số nhiều với tên các quốc gia nhưng đối với Philippines lại là trường hợp đặc biệt (thêm “s” đằng sau).
Khi thực hành các bài tập, hãy tham khảo những từ vựng và nguyên tắc ngữ pháp mà bạn không biết, tham khảo những nguồn tài liệu sẵn có khác đối với bạn. Sau khi đọc xong lý thuyết bạn nên làm thật nhiều bài tập về phần ngữ pháp vừa mới học, trong quá trình làm bài phải kiểm tra các lỗi ngữ pháp mà mình mắc phải (tự mình tìm thấy lỗi sẽ nhớ nhanh và lâu hơn!) - Tận dụng tối đa lợi ích của việc làm bài tập sẽ giúp việc học ngữ pháp của bạn thành công. 

TỪ VỰNG VỀ CÁC CHÂU LỤC VÀ ĐẠI DƯƠNG (CONTINENTS AND OCEANS)

1. Arctic Ocean : Bắc Băng Dương

2. Pacific Ocean : Thái Bình Dương

3. Atlantic Ocean : Đại Tây Dương

4. Indian Ocean : Ấn Độ Dương

5. Asia : Châu Á

6. Europe : Châu Âu

7. North America : Bắc Mỹ

8. South America : Nam Mỹ

9. Africa : Châu Phi

10. Antarctica : Châu Nam Cực

11. Arctic : Bắc Cực

12. Australia : Châu Đại Dương

NHỮNG CÂU THƯỞNG DÙNG CỦA NGƯỜI MỸ

1. It’s a kind of once-in-life! Cơ hội ngàn năm có một
2. Out of sight out of mind! Xa mặt cách lòng
3. The God knows! Chúa mới biết được
4. Women love through ears, while men love through eyes! Con gái yêu bằng tai, con trai yêu bằng mắt.
5. Poor you/me/him/her…! tội nghiệp mày/tao/thằng đó/ con đó
6. Can’t help/ can’t bear/ can’t stand: không thể chịu đựng nổi
7. It’s (not) worth: (không) đáng giá
8. It’s no use: thật vô dụng
9. It’s no good: vô ích
10. There’s no point in: Chẳng có lý do gì/ lợi gì
11. Have difficulty (in): Có khó khăn trong vấn đề gì
12. A waste of money/ time: tốn tiền/ mất thời gian
13. Be busy (with): bận rộn với cái gì
14. Look forward to: trông mong, chờ đợi
15. Be (get) used to: quen với cái gì
16. You gotta be kidding me : Anh đang giỡn/ đùa với tôi. ( ý là ko tin đó là sự thật, ý ngờ vực )
17. We have to catch a cab to work : Chúng ta phải bắt taxi đến chỗ làm
18. Miss the bus/ train/ flight : lỡ xe búyt, tàu, chuyến bay


Tuesday, August 5, 2014

MỘT SỐ CÂU GIAO TIẾP TIẾNG ANH THÔNG DỤNG

.Take your time. Dành thời gian cho bạn
Thank you all the same. Cảm ơn tất cả các bạn
Thank you for everything. Cảm ơn vì tất cả
.Thanks a million. Triệu lần cảm ơn

.Thanks for the warning. Cảm ơn đã cảnh báo
.Thanks for your cooperation. Cảm ơn vì sự hợp tác
.That couldn’t be better. Không thể tốt hơn đuợc nữa
.That depends. Phụ thuộc vào điều đó

.That makes sense. Điều đó thật ý nghĩa.
.That reminds me. Điều đó nhắc nhở tôi.
.That rings a bell. Đó là một hồi chuông
.That sounds like a good idea. Có vẻ là ý kiến hay đấy. Ý kiến đó được đấy.

.That’s all right. Thôi được rồi. Cái đó nghe được đấy.
.That’s disgusting. Thật kinh tởm
That’s fair. Như vậy là công bằng.
.That’s for sure. Điều đó là chắc chắn
.That’s good to know. Đó là điều nên biết.

Phân biệt TRAVEL, JOURNEY và TRIP

Ba từ này đều là danh từ chỉ chuyến đi (riêng travel còn dùng như động từ). Hãy phân biệt chúng để sử dụng một cách chính xác nha!

1.TRAVEL.
Travel là một từ chung chung chỉ sự dịch chuyển từ nơi này đến nơi khác. Chúng ta có thể nói đến travel với nghĩa là việc thăm thú đi đây đó.

E.g: His travels abroad provided lots of background material for the novels he wrote.
(Những chuyến đi nước ngoài đã cung cấp tư liệu nền cho những tiểu thuyết của ông)

** Travel dùng như động từ: I love to travel during the summer holidays. (Tôi thích đi du lịch suốt các kì nghỉ hè).

2.JOURNEY.
Journey được dùng để chỉ một chuyến du lịch đơn lẻ (one single piece of travel). Bạn dùng từ journey khi muốn nói đến việc đi từ một nơi này đến một nơi khác.

E.g: The journey from London to Newcastle by train can now be completed in under three hours.
(Hành trình bằng tàu hỏa từ London đến Newcastle giờ đây có thể chỉ mất chưa đến 3 giờ).

3.TRIP.
Trip thường được dùng khi nói đến nhiều cuộc hành trình đơn lẻ (more than one single journey). Chúng ta có các từ day trips (các chuyến đi trong ngày), business trips (các chuyến đi công tác), round trips (các chuyến thăm quan một vòng nhiều nơi). Với trip ta dùng cấu trúc "go on trips".

E.g: I went on a day trip to France.
(Tôi đã đi một chuyến du lich thăm Pháp trong một ngày)

MỘT SỐ CÂU GIAO TIẾP TIẾNG ANH THÔNG DỤNG

1. I got it.
Tôi hiểu rồi.

2. That sounds not bad at all.
Nghe cũng được đấy chứ.

3. Speak up.
Hãy nói lớn lên.

4. Always the same.
Trước sau như một.

5. Whatever you say.
Muốn nói gì thì nói.

6. I didn't catch your name.
Tôi không nghe kịp tên bạn.

7. I'm going out of my mind!
Tôi đang phát điên lên đây!

8. Don't do that again.
Đừng làm như thế nữa.

9. Let's get started.
Bắt đầu thôi.

10. That's for sure.
Nhất định rồi.

PHÂN BIỆT: SAY - TELL - SPEAK - TALK

SAY

- Say không bao giờ có tân ngữ chỉ người theo sau. Bạn có thể sử dụng say something hoặc say something to somebody. Say thường được dùng để đưa ra lời nói chính xác của ai đó (chú trọng nội dung được nói ra)
E.g. 'Sit down', she said.

- Chúng ta không thể nói say about, nhưng có thể nói say something about.
E.g. 
+ I want to say something/a few words/a little about my family. (Tôi muốn nói vài điều về gia đình của tôi)
+ Please say it again in English. (Làm ơn nói lại bằng tiếng Anh).
+ They say that he is very ill. (Họ nói rằng cậu ấy ốm nặng).

TELL

- Có nghĩa “cho biết, chú trọng, sự trình bày”. Thường gặp trong các kết cấu : tell sb sth (nói với ai điều gì đó), tell sb to do sth (bảo ai làm gì), tell sb about sth (cho ai biết về điều gì).
E.g.
+The teacher is telling the class an interesting story. (Thầy giáo đang kể cho lớp nghe một câu chuyện thú vị).
+Please tell him to come to the blackboard. (Làm ơn bảo cậu ấy lên bảng đen).
+We tell him about the bad news. (Chúng tôi nói cho anh ta nghe về tin xấu đó).


Một vài cấu trúc ngữ pháp dễ nhầm lẫn

1. In case of và in case:
a.In case of + N (= If there is/are )
Eg: In case of a fire, you should use stair.
(= If there is a fire, you shoulh use stair)

b. In case + S + do/does/did + V (= Because it may/might happen)
Eg: He took an umbrella in case it rained
(= He took an unbrella because it might rain)

2. As a result và as a result of:
a. As a result (+ clause) = therefore
Eg: Bill had not been working very hard during the course. As a result, he failed the exams.
(= Bill had not been working very hard during the course. Therefore, he failed the exams)

b. As a result of (+ noun phrase) = because of
Eg: The accident happened as a result of the fog.
(= The accident happened because of the fog)

3. Hardly và no sooner: (với nghĩa ngay khi)
a. Hardly + clause 1 + when + clause 2
Eg: Hardly will he come when he wants to leave.

b. No sooner + clause 1 + than + clause 2
Eg: No sooner does she earn some money than she spends it all.

4. Like doing something và would like to do something

a. Like doing something:
Ta dùng cấu trúc này để nói về một sở thích
Eg: I like playing guitar. = My hobby is playing guitar.

b. Would like to do something:
Ta dùng cấu trúc này để nói về sở thích nhất thời
Eg: I'd like to drink some coffee. = I want to drink some coffee now.

5. Not like to do something và not like doing something

a. Not like to do something:
Ta dùng cấu trúc này để nói về một việc ta không thích và không làm
Eg: I don't like to go out with you.

b. Not like doing something:
Ta dùng cấu trúc này để nói đến một việc ta không thích nhưng vẫn phải làm
Eg: I don't like doing my homework ;D

6. Remember to do something và remember doing something:

a. Remember to do something: (Nhớ phải làm gì)
Eg: I remember to lock the door before going to bed.
(Tôi nhớ khóa cửa trước khi đi ngủ)

b. Remember doing something: (Nhớ là đã làm gì)
Eg: I remember locking the door before going to bed.
(Tôi nhớ là đã khóa cửa trước khi đi ngủ)

MỘT SỐ CẤU TRÚC TIẾNG ANH RẤT THÔNG DỤNG

It's + adj + to + V-infinitive (quá gì ..để làm gì)

Take place = happen = occur (xảy ra)

to be excited about (thích thú)

to be bored with/ fed up with (chán cái gì/làm gì)

There is + single-Noun, there are + plural Noun (có cái gì...)

feel like + V-ing (cảm thấy thích làm gì...)

expect someone to do something (mong đợi ai làm gì...)

advise someone to do something (khuyên ai làm gì...)

go + V-ing (chỉ các trò tiêu khiển..) (go camping...)

leave someone alone (để ai yên...)

By + V-ing (bằng cách làm...)

want/ plan/ agree/ wish/ attempt/ decide/ demand/ expect/ mean/ offer/ pòare/ happen/ hesitate/ hope/ afford/ intend/ manage/ try/ learn/ pretend/ promise/ seem/ refuse + TO + V-infinitive

Ví dụ:
I decide to study English.
Tôi quyết định học tiếng Anh.


◕ To prefer + Noun/ V-ing + to + N/ V-ing (Thích cái gì/làm gì hơn cái gì/ làm gì)

Ví dụ:
I prefer dog to cat.
Tôi thích chó hơn mèo.

I prefer reading books to watching TV.
Tôi thích đọc sách hơn xem ti vi.

◕ Would rather + V (infinitive) + than + V (infinitive) (thích làm gì hơn làm gì)

Ví dụ:
She would rather play games than read books.
Cô thích chơi trò chơi hơn là đọc sách.

I'd rather learn English than learn Biology.
Tôi muốn học tiếng Anh hơn là học Sinh học.


Popular Posts